Photo: Sensitive Matter, “Photographing a digitally printed paper negative from a photograph taken by Alpha Dieu in 1977”, Carô Gervay.
.

Sensitive Matter
Carô Gervay
*See Vietnamese and Danish below
Sensitive Matter
Carô Gervay
Opening Event 31st May 13:30-18:00 - see event HERE
Exhibition period: 1 June - 15 August 2025
Post sheds Rønbjerg Havn & Livø
Livøvej 145, 9681
On 30 April 1975, 204 Vietnamese children who fled the violence and hardships of the Second Indochina War were brought to Livø, an island in the northwest of Jutland. They arrived in the wake of the island’s fraught history as a state-run custodial institution for men deemed ‘socially unfit’, marking a continuation of Livø’s role as a site of exclusion and control. Under the responsibility of journalist Henning Becker, the island became the children’s temporary home. Their arrival constituted the largest migration of non-European refugees to Denmark at the time, leaving the Danish state unprepared and, at first, unwilling to offer protection.
Sensitive Matter is a photographic installation by Carô Gervay, which takes this unfinished and often forgotten history as its starting point. Oscillating between the harbours of Rønbjerg and Livø, the project connects past with present through artistic gestures of remembering, reimagining, and reactivating. At its heart are questions of how memory, landscape, and photography shape what is remembered, and the potential of the medium to reveal or conceal the traces that remain. In a visual dialogue between the landscape and archival material, Gervay traces the fragments of their story through photographs kindly offered by Alpha Dieu, who documented his peers during their return visit to Livø and the surrounding area in 1977.
In her own words, Gervay describes the project as an invitation to remember in restorative and interconnected ways:
This exhibition is an offering to remember a moment in time, when 204 children arrived in Livø from Vietnam. I came here to pay attention to this history and its landscape, which is not directly mine, yet is connected and affecting. When I came across these events, I started reading and making links with issues in the wider Vietnamese diaspora and present-day conditions for people migrating and seeking refuge. Many questions arose. How can this environment hold my questions? How does it set our memories in motion?
Using collage and cyanotype, Gervay creates her pieces in conversation with the landscape on Livø, where local ingredients are repurposed to tone the archival images. Through this method, she considers how the land held the children's play, joy, rage, and resistance during their time on the island, while waiting for the Danish state to decide on their asylum case. Locating their story within the broader concerns and conditions of the Vietnamese diaspora and her own position within it, Gervay leaves questions and traces of the children on the journey across the two harbours and their surrounding environment. Rather than offering answers, these gestures invite more questions and encourage viewers to reflect on how we remember and what is captured and omitted in — and beyond — the frame of the image.
In the exhibition period, the artist will collaborate with the local writing group Open Your Window to explore the migration experiences of young people today. The group is run by poet and human rights activist Murshida Zaman, writer Ida Zidore, and photographer Reasat Hassan.
Carô Gervay is a socially engaged artist who explores photography as a performative and relational process. She is interested in the potential of photography to open up new spaces of connection, repair and critical action. Through "drawings of light" and "acts of revelation", she creates experiences where imagination and memory are at play. Carô grew up in the Paris banlieue with family from France, Vietnam and Algeria. She is currently based in London, where she is a co-director of the Gate Darkroom. Recently, she started a practice-based PhD at the School of Communication & Creativity, City St George's University. Her PhD project connects the UK, France and Vietnam via family and community archives.
lím collective is an experimental platform in North Jutland, dedicated to alliances between contemporary art practice, health and care. Sensitive Matter is part of lím collective’s collaborative program with Vesthimmerland Refugee Centres, aimed at curating and developing cultural initiatives in partnership with residents and creative practitioners at the centre, focused on care and practices of resistance through creative organising.
The exhibition is curated by Qwin Werle & Bella Normark, graphic design by Atakan Kara and generously supported by Statens Kunstfond, Region Nord, and Vesthimmerlands Kommune, Fjord Tours and Livø Holiday Center.
Trường Hợp Nhạy Cảm
Carô Gervay
Thời gian triển lãm: 1 tháng 6 - 15 tháng 8 năm 2025
Post sheds Rønbjerg Havn & Livø
Livøvej 145, 9681
Ngày 30 tháng 4 năm 1975, 204 đứa trẻ Việt Nam trốn chạy khỏi bạo lực và thực trạng khó khăn của Chiến tranh lần thứ hai ở Đông Dương đã được đưa đến Livø, một hòn đảo ở phía tây bắc Jutland. Chúng đặt chân tới hòn đảo vào lúc tình hình nơi đây đầy căng bởi nó từng là một cơ sở giam giữ do nhà nước điều hành, dành cho những người đàn ông bị coi là ‘ngoài lề xã hội', đánh dấu sự tiếp nối vai trò của Livø như một nơi để cách ly, cô lập và kiểm soát. Nhà báo Henning Becker là người sắp đặt hòn đảo thành ngôi nhà tạm thời cho nhóm trẻ. Sự xuất hiện của chúng tạo nên làn sóng di cư lớn nhất của những người tị nạn không phải người châu Âu đến Đan Mạch ở thời điểm đó. Điều này nằm ngoài dự tính của nhà nước Đan Mạch vì họ không kịp chuẩn bị và vì thế lúc đầu họ đã không muốn dang tay giúp đỡ.
Trường Hợp Nhạy Cảm là một tác phẩm nhiếp ảnh sắp đặt của Carô Gervay nơi mà cô chọn lịch sử còn dang dở và thường bị lãng quên này làm điểm khởi đầu. Dao động giữa bến cảng Rønbjerg và Livø, dự án kết nối quá khứ với hiện tại thông qua những ý đồ nghệ thuật của việc ghi nhớ, tưởng tượng lại và kích hoạt lại ký ức. Trọng tâm của sắp đặt nghệ thuật này là những tâm tư về cách mà ký ức, phong cảnh và nhiếp ảnh định hình những gì được ghi nhớ; và tiềm năng của phương tiện này trong việc tiết lộ hoặc che giấu những dấu vết còn lại. Trong cuộc đối thoại trực quan giữa cảnh quan và tài liệu lưu trữ, Gervay lần theo những mảnh ghép trong câu chuyện của họ thông qua những bức ảnh được cung cấp bởi Alpha Dieu, người đã ghi lại hình ảnh của những người đồng nghiệp trong chuyến trở lại Livø và khu vực lân cận vào năm 1977.
Theo lời của chính nghệ sĩ, cô miêu tả dự án này như một lời mời gọi để tưởng nhớ lại trong cách mà chúng ta phục hồi và kết nối:
Triển lãm này là một lời đề nghị chúng ta tưởng nhớ lại khoảnh khắc khi 204 đứa trẻ này mới chân ướt chân ráo đến Livø. Tôi đến đây để nhìn ngắm sự kiện lịch sử này và bối cảnh của nó, vốn không phải là của tôi một cách trực tiếp, nhưng nó lại có sự kết nối và tác động. Khi tôi tình cờ gặp những dữ kiện này, tôi bắt đầu đọc và liên hệ chúng với những vấn đề tồn tại trong cộng đồng người Việt di cư khác rộng lớn hơn và điều kiện hiện tại của những người di cư đang tìm kiếm nơi trú ẩn. Nhiều câu hỏi cứ thế nảy sinh. Làm thế nào để nơi đây có thể lưu giữ những câu hỏi của tôi? Làm thế nào nó có thể lay động ký ức của chúng ta?
Sử dụng kỹ thuật tạo dựng cắt ghép hình ảnh và in màu lam, Gervay sáng tác dựa trên cảnh quan đảo Livø, nơi các chất liệu được cô thu thập tại địa phương được tái sử dụng để làm nổi bật các hình ảnh lưu trữ. Thông qua phương pháp này, cô quan sát cách hòn đảo này lưu giữ các trò chơi, niềm vui, nỗi tức giận và sức đề kháng của trẻ em trong suốt quãng thời gian khi chờ đợi nhà nước Đan Mạch quyết định về tình hình xin tị nạn. Đặt câu chuyện của chúng trong mối quan tâm và điều kiện rộng lớn hơn của cộng đồng người Việt di cư và vị trí của chính mình trong đó, Gervay để lại những câu hỏi và dấu vết của những đứa trẻ trên hành trình qua hai bến cảng và bối cảnh xung quanh. Thay vì đưa ra câu trả lời, những hoạt động này gợi ra nhiều câu hỏi hơn và khuyến khích người xem suy ngẫm về cách chúng ta ghi nhớ, những gì được chụp lại và bỏ sót trong — và ngoài — khung hình.
Trong thời gian triển lãm, Gervay hợp tác với nhóm viết địa phương có tên Open Your Window để khám phá những trải nghiệm di cư của giới trẻ thời đại này. Nhóm được điều hành bởi nhà thơ và nhà hoạt động nhân quyền Murshida Zaman, nhà văn Ida Zidore và nhiếp ảnh gia Reasat Hassan.
Carô Gervay là một nghệ sĩ thực hành gắn kết với xã hội, cô khám phá nhiếp ảnh như một hoạt động trình diễn và kết nối công chúng. Cô quan tâm đến tiềm năng của nhiếp ảnh trong việc mở ra những không gian mới của kết nối, sửa chữa và hành động mang tính phê bình. Thông qua "Những Bức Vẽ Ánh Sáng" và "Hành Động Mạc Khải", cô tạo ra những trải nghiệm mà trí tưởng tượng và trí nhớ được phát huy. Carô lớn lên ở vùng ngoại ô Paris với gia đình đến từ Pháp, Việt Nam và Algeria. Cô hiện đang sống tại London, nơi cô là đồng giám đốc của The Gate Darkroom. Cô mới bắt đầu chương trình tiến sĩ thực hành tại Trường Truyền thông & Sáng tạo, Đại học City St George. Dự án tiến sĩ của cô kết nối Vương quốc Anh, Pháp và Việt Nam thông qua kho lưu trữ của gia đình và cộng đồng.
lím collective là một nền tảng nghệ thuật thử nghiệm ở Bắc Jutland, dành riêng cho các liên minh giữa hoạt động nghệ thuật đương đại và chăm sóc sức khỏe xã hội. Trường Hợp Nhạy Cảm là một phần trong chương trình hợp tác của lím collective với Trung Tâm Tị Nạn Vesthimmerland. Dự án tập trung vào việc chăm sóc và thực hành kháng cự thông qua sáng tạo có tổ chức nhằm mục đích quản lý và phát triển các sáng kiến văn hóa hợp tác với cư dân và những người làm nghề sáng tạo tại đây.
Triển lãm được giám tuyển bởi Qwin Werle & Bella Normark, thiết kế đồ họa bởi Atakan Kara và được hỗ trợ hết mình bởi Statens Kunstfond, Region Nord, Vesthimmerlands Kommune, Fjord Tours và Trung tâm nghỉ dưỡng Livø.
Sensitive Matter
Carô Gervay
Åbnignsevent 31 maj 13:30-18:00 - se event HER
Udstillingsperiode: 1. juni – 15. august 2025
Postskuret på Rønbjerg Havn & Livø Havn
Livøvej 145, 9681 Ranum
Den 30. april 1975 ankom 204 vietnamesiske børn til Livø, en ø i den nordvestlige del af Jylland, som var flygtet fra den anden indokinesiske krigs vold og trængsler. De ankom i kølvandet på øens problematiske fortid som en statsstyret isolationsanstalt for mænd, der var dømte som ”sociale afvigere” – og børnenes anbringelse på øen understregede Livøs rolle som et sted for eksklusion og kontrol. Det var journalisten Henning Becker, der fik arrangeret, at øen blev børnenes midlertidige hjem. Deres ankomst var den hidtil største indvandring af ikke-europæiske flygtninge til Danmark - en indvandring som den danske stat ikke var forberedt på, og i første omgang var de heller ikke villige til at give børnene beskyttelse.
Sensitive Matter er en fotografisk installation af Carô Gervay, der tager udgangspunkt i denne uafsluttede og ofte glemte del af historien. Pendulerende mellem de to havne i henholdsvis Rønbjerg og Livø samler projektet fortid og nutid med kunsten som afsæt for at erindre, genskabe og genaktivere historien. I projektets kerne er spørgsmålet om, hvordan hukommelsen, landskabet og fotografiet former, hvad der erindres - og hvilket potentiale mediet har til at (af)dække de spor, som bliver tilbage. I en visuel dialog mellem landskabet og arkivmaterialet sporer Gervay fragmenterne af børnenes historie gennem fotografier venligst udlånt af Alpha Dieu, der dokumenterede sine fællers tilbagevenden til Livø og de omkringliggende områder i 1977.
Gervay beskriver projektet som en opfordring til at erindre på måder, der styrker og forbinder på tværs af tid og sted:
Udstillingen her opfordrer til at huske et øjeblik i historien, hvor 204 børn ankom til Livø fra Vietnam. Jeg kom her for at være vidne til denne historie og landskabet – det er ikke direkte min historie, men alligevel føler jeg mig forbundet og rørt. Da jeg blev bekendt med disse begivenheder, begyndte jeg at læse og lave forbindelser mellem problematikker, der knytter sig til den vietnamesiske diaspora i bred forstand samt nutidens vilkår for folk, der migrerer og søger asyl. Der opstod mange spørgsmål. Hvordan kan de her omgivelser rumme mine spørgsmål? Hvordan sætter det vores erindringer i bevægelse?
Ved at bruge collage og cyanotyper som medier, skaber Gervay værker i dialog med Livøs landskab, hvor lokale materialer bliver omdannet og brugt til at tone arkivmaterialet. Gennem denne metode belyser hun, hvordan landskabet har været vidne til børnenes leg, glæde, vrede og modstand i løbet af deres tid på øen, mens de ventede på, at den danske stat tog en beslutning om deres asyl. Ved at placere deres historie i forlængelse af den vietnamesiske diasporas problemstillinger og forhold i bred forstand samt kunstnerens egen position i denne, efterlader Gervay spørgsmål og spor på rejsen mellem de to havne og omgivelserne omkring dem. Fremfor at give svar, lægger hendes kunstneriske arbejde op til flere spørgsmål og opfordrer beskueren til at reflektere over, hvordan vi erindrer, og hvad der er fastholdes og udelades i – og udenfor – billedets ramme.
I udstillingsperioden vil kunstneren samarbejde med den lokale skrivegruppe Åbn dit vindue for at udforske unges migrationsoplevelser i dag. Gruppen er organiseret af digter og menneskerettighedsforkæmper Murshida Zaman, forfatter Ida Zidore og fotograf Reasat Hassan.
Carô Gervay er en socialt engageret kunstner, der undersøger fotografiet som en performativ og relationel proces. Hun er interesseret i fotografiets potentiale til at åbne nye rum for forbindelser, genoprettelse og kritisk aktion. Gennem ”lystegninger” og ”opvækkende interventioner” skaber hun oplevelser, hvor fantasien og hukommelsen sættes i spil. Carô voksede op i Paris banlieue med familie fra Frankrig, Vietnam og Algeriet. Hun er lige nu bosat i London, hvor hun er co-director af the Gate Darkroom. Hun er netop startet på en praksisbaseret PhD ved the School of Communication & Creativity, City St George’s University. Hendes PhD projekt forbinder Storbritannien, Frankrig og Vietnam gennem familie- og lokale arkiver.
lím collective er en eksperimenterende platform i Nordjylland dedikeret til nye alliancer mellem samtidskunst, sundhed og omsorg. Sensitive Matter er en del af lím collectives samarbejde med Asyl Vesthimmerland, der har til formål at kuratere og udvikle kulturelle initiativer i samarbejde med beboere og kreative praktikere i asyl, som fokuserer på omsorg, modstand og støtte gennem kreativ organisering.
Udstillingen er kurateret af Qwin Werle & Bella Normark, grafisk design er lavet af Atakan Kara, og udstillingen er generøst støttet af Statens Kunstfond, Region Nordjylland, Vesthimmerlands Kommune, Fjord Tours og Livø Feriecenter.
*See Vietnamese and Danish below
Sensitive Matter
Carô Gervay
Opening Event 31st May 13:30-18:00 - see event HERE
Exhibition period: 1 June - 15 August 2025
Post sheds Rønbjerg Havn & Livø
Livøvej 145, 9681
On 30 April 1975, 204 Vietnamese children who fled the violence and hardships of the Second Indochina War were brought to Livø, an island in the northwest of Jutland. They arrived in the wake of the island’s fraught history as a state-run custodial institution for men deemed ‘socially unfit’, marking a continuation of Livø’s role as a site of exclusion and control. Under the responsibility of journalist Henning Becker, the island became the children’s temporary home. Their arrival constituted the largest migration of non-European refugees to Denmark at the time, leaving the Danish state unprepared and, at first, unwilling to offer protection.
Sensitive Matter is a photographic installation by Carô Gervay, which takes this unfinished and often forgotten history as its starting point. Oscillating between the harbours of Rønbjerg and Livø, the project connects past with present through artistic gestures of remembering, reimagining, and reactivating. At its heart are questions of how memory, landscape, and photography shape what is remembered, and the potential of the medium to reveal or conceal the traces that remain. In a visual dialogue between the landscape and archival material, Gervay traces the fragments of their story through photographs kindly offered by Alpha Dieu, who documented his peers during their return visit to Livø and the surrounding area in 1977.
In her own words, Gervay describes the project as an invitation to remember in restorative and interconnected ways:
This exhibition is an offering to remember a moment in time, when 204 children arrived in Livø from Vietnam. I came here to pay attention to this history and its landscape, which is not directly mine, yet is connected and affecting. When I came across these events, I started reading and making links with issues in the wider Vietnamese diaspora and present-day conditions for people migrating and seeking refuge. Many questions arose. How can this environment hold my questions? How does it set our memories in motion?
Using collage and cyanotype, Gervay creates her pieces in conversation with the landscape on Livø, where local ingredients are repurposed to tone the archival images. Through this method, she considers how the land held the children's play, joy, rage, and resistance during their time on the island, while waiting for the Danish state to decide on their asylum case. Locating their story within the broader concerns and conditions of the Vietnamese diaspora and her own position within it, Gervay leaves questions and traces of the children on the journey across the two harbours and their surrounding environment. Rather than offering answers, these gestures invite more questions and encourage viewers to reflect on how we remember and what is captured and omitted in — and beyond — the frame of the image.
In the exhibition period, the artist will collaborate with the local writing group Open Your Window to explore the migration experiences of young people today. The group is run by poet and human rights activist Murshida Zaman, writer Ida Zidore, and photographer Reasat Hassan.
Carô Gervay is a socially engaged artist who explores photography as a performative and relational process. She is interested in the potential of photography to open up new spaces of connection, repair and critical action. Through "drawings of light" and "acts of revelation", she creates experiences where imagination and memory are at play. Carô grew up in the Paris banlieue with family from France, Vietnam and Algeria. She is currently based in London, where she is a co-director of the Gate Darkroom. Recently, she started a practice-based PhD at the School of Communication & Creativity, City St George's University. Her PhD project connects the UK, France and Vietnam via family and community archives.
lím collective is an experimental platform in North Jutland, dedicated to alliances between contemporary art practice, health and care. Sensitive Matter is part of lím collective’s collaborative program with Vesthimmerland Refugee Centres, aimed at curating and developing cultural initiatives in partnership with residents and creative practitioners at the centre, focused on care and practices of resistance through creative organising.
The exhibition is curated by Qwin Werle & Bella Normark, graphic design by Atakan Kara and generously supported by Statens Kunstfond, Region Nord, and Vesthimmerlands Kommune, Fjord Tours and Livø Holiday Center.
Trường Hợp Nhạy Cảm
Carô Gervay
Thời gian triển lãm: 1 tháng 6 - 15 tháng 8 năm 2025
Post sheds Rønbjerg Havn & Livø
Livøvej 145, 9681
Ngày 30 tháng 4 năm 1975, 204 đứa trẻ Việt Nam trốn chạy khỏi bạo lực và thực trạng khó khăn của Chiến tranh lần thứ hai ở Đông Dương đã được đưa đến Livø, một hòn đảo ở phía tây bắc Jutland. Chúng đặt chân tới hòn đảo vào lúc tình hình nơi đây đầy căng bởi nó từng là một cơ sở giam giữ do nhà nước điều hành, dành cho những người đàn ông bị coi là ‘ngoài lề xã hội', đánh dấu sự tiếp nối vai trò của Livø như một nơi để cách ly, cô lập và kiểm soát. Nhà báo Henning Becker là người sắp đặt hòn đảo thành ngôi nhà tạm thời cho nhóm trẻ. Sự xuất hiện của chúng tạo nên làn sóng di cư lớn nhất của những người tị nạn không phải người châu Âu đến Đan Mạch ở thời điểm đó. Điều này nằm ngoài dự tính của nhà nước Đan Mạch vì họ không kịp chuẩn bị và vì thế lúc đầu họ đã không muốn dang tay giúp đỡ.
Trường Hợp Nhạy Cảm là một tác phẩm nhiếp ảnh sắp đặt của Carô Gervay nơi mà cô chọn lịch sử còn dang dở và thường bị lãng quên này làm điểm khởi đầu. Dao động giữa bến cảng Rønbjerg và Livø, dự án kết nối quá khứ với hiện tại thông qua những ý đồ nghệ thuật của việc ghi nhớ, tưởng tượng lại và kích hoạt lại ký ức. Trọng tâm của sắp đặt nghệ thuật này là những tâm tư về cách mà ký ức, phong cảnh và nhiếp ảnh định hình những gì được ghi nhớ; và tiềm năng của phương tiện này trong việc tiết lộ hoặc che giấu những dấu vết còn lại. Trong cuộc đối thoại trực quan giữa cảnh quan và tài liệu lưu trữ, Gervay lần theo những mảnh ghép trong câu chuyện của họ thông qua những bức ảnh được cung cấp bởi Alpha Dieu, người đã ghi lại hình ảnh của những người đồng nghiệp trong chuyến trở lại Livø và khu vực lân cận vào năm 1977.
Theo lời của chính nghệ sĩ, cô miêu tả dự án này như một lời mời gọi để tưởng nhớ lại trong cách mà chúng ta phục hồi và kết nối:
Triển lãm này là một lời đề nghị chúng ta tưởng nhớ lại khoảnh khắc khi 204 đứa trẻ này mới chân ướt chân ráo đến Livø. Tôi đến đây để nhìn ngắm sự kiện lịch sử này và bối cảnh của nó, vốn không phải là của tôi một cách trực tiếp, nhưng nó lại có sự kết nối và tác động. Khi tôi tình cờ gặp những dữ kiện này, tôi bắt đầu đọc và liên hệ chúng với những vấn đề tồn tại trong cộng đồng người Việt di cư khác rộng lớn hơn và điều kiện hiện tại của những người di cư đang tìm kiếm nơi trú ẩn. Nhiều câu hỏi cứ thế nảy sinh. Làm thế nào để nơi đây có thể lưu giữ những câu hỏi của tôi? Làm thế nào nó có thể lay động ký ức của chúng ta?
Sử dụng kỹ thuật tạo dựng cắt ghép hình ảnh và in màu lam, Gervay sáng tác dựa trên cảnh quan đảo Livø, nơi các chất liệu được cô thu thập tại địa phương được tái sử dụng để làm nổi bật các hình ảnh lưu trữ. Thông qua phương pháp này, cô quan sát cách hòn đảo này lưu giữ các trò chơi, niềm vui, nỗi tức giận và sức đề kháng của trẻ em trong suốt quãng thời gian khi chờ đợi nhà nước Đan Mạch quyết định về tình hình xin tị nạn. Đặt câu chuyện của chúng trong mối quan tâm và điều kiện rộng lớn hơn của cộng đồng người Việt di cư và vị trí của chính mình trong đó, Gervay để lại những câu hỏi và dấu vết của những đứa trẻ trên hành trình qua hai bến cảng và bối cảnh xung quanh. Thay vì đưa ra câu trả lời, những hoạt động này gợi ra nhiều câu hỏi hơn và khuyến khích người xem suy ngẫm về cách chúng ta ghi nhớ, những gì được chụp lại và bỏ sót trong — và ngoài — khung hình.
Trong thời gian triển lãm, Gervay hợp tác với nhóm viết địa phương có tên Open Your Window để khám phá những trải nghiệm di cư của giới trẻ thời đại này. Nhóm được điều hành bởi nhà thơ và nhà hoạt động nhân quyền Murshida Zaman, nhà văn Ida Zidore và nhiếp ảnh gia Reasat Hassan.
Carô Gervay là một nghệ sĩ thực hành gắn kết với xã hội, cô khám phá nhiếp ảnh như một hoạt động trình diễn và kết nối công chúng. Cô quan tâm đến tiềm năng của nhiếp ảnh trong việc mở ra những không gian mới của kết nối, sửa chữa và hành động mang tính phê bình. Thông qua "Những Bức Vẽ Ánh Sáng" và "Hành Động Mạc Khải", cô tạo ra những trải nghiệm mà trí tưởng tượng và trí nhớ được phát huy. Carô lớn lên ở vùng ngoại ô Paris với gia đình đến từ Pháp, Việt Nam và Algeria. Cô hiện đang sống tại London, nơi cô là đồng giám đốc của The Gate Darkroom. Cô mới bắt đầu chương trình tiến sĩ thực hành tại Trường Truyền thông & Sáng tạo, Đại học City St George. Dự án tiến sĩ của cô kết nối Vương quốc Anh, Pháp và Việt Nam thông qua kho lưu trữ của gia đình và cộng đồng.
lím collective là một nền tảng nghệ thuật thử nghiệm ở Bắc Jutland, dành riêng cho các liên minh giữa hoạt động nghệ thuật đương đại và chăm sóc sức khỏe xã hội. Trường Hợp Nhạy Cảm là một phần trong chương trình hợp tác của lím collective với Trung Tâm Tị Nạn Vesthimmerland. Dự án tập trung vào việc chăm sóc và thực hành kháng cự thông qua sáng tạo có tổ chức nhằm mục đích quản lý và phát triển các sáng kiến văn hóa hợp tác với cư dân và những người làm nghề sáng tạo tại đây.
Triển lãm được giám tuyển bởi Qwin Werle & Bella Normark, thiết kế đồ họa bởi Atakan Kara và được hỗ trợ hết mình bởi Statens Kunstfond, Region Nord, Vesthimmerlands Kommune, Fjord Tours và Trung tâm nghỉ dưỡng Livø.
Sensitive Matter
Carô Gervay
Åbnignsevent 31 maj 13:30-18:00 - se event HER
Udstillingsperiode: 1. juni – 15. august 2025
Postskuret på Rønbjerg Havn & Livø Havn
Livøvej 145, 9681 Ranum
Den 30. april 1975 ankom 204 vietnamesiske børn til Livø, en ø i den nordvestlige del af Jylland, som var flygtet fra den anden indokinesiske krigs vold og trængsler. De ankom i kølvandet på øens problematiske fortid som en statsstyret isolationsanstalt for mænd, der var dømte som ”sociale afvigere” – og børnenes anbringelse på øen understregede Livøs rolle som et sted for eksklusion og kontrol. Det var journalisten Henning Becker, der fik arrangeret, at øen blev børnenes midlertidige hjem. Deres ankomst var den hidtil største indvandring af ikke-europæiske flygtninge til Danmark - en indvandring som den danske stat ikke var forberedt på, og i første omgang var de heller ikke villige til at give børnene beskyttelse.
Sensitive Matter er en fotografisk installation af Carô Gervay, der tager udgangspunkt i denne uafsluttede og ofte glemte del af historien. Pendulerende mellem de to havne i henholdsvis Rønbjerg og Livø samler projektet fortid og nutid med kunsten som afsæt for at erindre, genskabe og genaktivere historien. I projektets kerne er spørgsmålet om, hvordan hukommelsen, landskabet og fotografiet former, hvad der erindres - og hvilket potentiale mediet har til at (af)dække de spor, som bliver tilbage. I en visuel dialog mellem landskabet og arkivmaterialet sporer Gervay fragmenterne af børnenes historie gennem fotografier venligst udlånt af Alpha Dieu, der dokumenterede sine fællers tilbagevenden til Livø og de omkringliggende områder i 1977.
Gervay beskriver projektet som en opfordring til at erindre på måder, der styrker og forbinder på tværs af tid og sted:
Udstillingen her opfordrer til at huske et øjeblik i historien, hvor 204 børn ankom til Livø fra Vietnam. Jeg kom her for at være vidne til denne historie og landskabet – det er ikke direkte min historie, men alligevel føler jeg mig forbundet og rørt. Da jeg blev bekendt med disse begivenheder, begyndte jeg at læse og lave forbindelser mellem problematikker, der knytter sig til den vietnamesiske diaspora i bred forstand samt nutidens vilkår for folk, der migrerer og søger asyl. Der opstod mange spørgsmål. Hvordan kan de her omgivelser rumme mine spørgsmål? Hvordan sætter det vores erindringer i bevægelse?
Ved at bruge collage og cyanotyper som medier, skaber Gervay værker i dialog med Livøs landskab, hvor lokale materialer bliver omdannet og brugt til at tone arkivmaterialet. Gennem denne metode belyser hun, hvordan landskabet har været vidne til børnenes leg, glæde, vrede og modstand i løbet af deres tid på øen, mens de ventede på, at den danske stat tog en beslutning om deres asyl. Ved at placere deres historie i forlængelse af den vietnamesiske diasporas problemstillinger og forhold i bred forstand samt kunstnerens egen position i denne, efterlader Gervay spørgsmål og spor på rejsen mellem de to havne og omgivelserne omkring dem. Fremfor at give svar, lægger hendes kunstneriske arbejde op til flere spørgsmål og opfordrer beskueren til at reflektere over, hvordan vi erindrer, og hvad der er fastholdes og udelades i – og udenfor – billedets ramme.
I udstillingsperioden vil kunstneren samarbejde med den lokale skrivegruppe Åbn dit vindue for at udforske unges migrationsoplevelser i dag. Gruppen er organiseret af digter og menneskerettighedsforkæmper Murshida Zaman, forfatter Ida Zidore og fotograf Reasat Hassan.
Carô Gervay er en socialt engageret kunstner, der undersøger fotografiet som en performativ og relationel proces. Hun er interesseret i fotografiets potentiale til at åbne nye rum for forbindelser, genoprettelse og kritisk aktion. Gennem ”lystegninger” og ”opvækkende interventioner” skaber hun oplevelser, hvor fantasien og hukommelsen sættes i spil. Carô voksede op i Paris banlieue med familie fra Frankrig, Vietnam og Algeriet. Hun er lige nu bosat i London, hvor hun er co-director af the Gate Darkroom. Hun er netop startet på en praksisbaseret PhD ved the School of Communication & Creativity, City St George’s University. Hendes PhD projekt forbinder Storbritannien, Frankrig og Vietnam gennem familie- og lokale arkiver.
lím collective er en eksperimenterende platform i Nordjylland dedikeret til nye alliancer mellem samtidskunst, sundhed og omsorg. Sensitive Matter er en del af lím collectives samarbejde med Asyl Vesthimmerland, der har til formål at kuratere og udvikle kulturelle initiativer i samarbejde med beboere og kreative praktikere i asyl, som fokuserer på omsorg, modstand og støtte gennem kreativ organisering.
Udstillingen er kurateret af Qwin Werle & Bella Normark, grafisk design er lavet af Atakan Kara, og udstillingen er generøst støttet af Statens Kunstfond, Region Nordjylland, Vesthimmerlands Kommune, Fjord Tours og Livø Feriecenter.
Sensitive Matter
Carô Gervay
Opening Event 31st May 13:30-18:00 - see event HERE
Exhibition period: 1 June - 15 August 2025
Post sheds Rønbjerg Havn & Livø
Livøvej 145, 9681
On 30 April 1975, 204 Vietnamese children who fled the violence and hardships of the Second Indochina War were brought to Livø, an island in the northwest of Jutland. They arrived in the wake of the island’s fraught history as a state-run custodial institution for men deemed ‘socially unfit’, marking a continuation of Livø’s role as a site of exclusion and control. Under the responsibility of journalist Henning Becker, the island became the children’s temporary home. Their arrival constituted the largest migration of non-European refugees to Denmark at the time, leaving the Danish state unprepared and, at first, unwilling to offer protection.
Sensitive Matter is a photographic installation by Carô Gervay, which takes this unfinished and often forgotten history as its starting point. Oscillating between the harbours of Rønbjerg and Livø, the project connects past with present through artistic gestures of remembering, reimagining, and reactivating. At its heart are questions of how memory, landscape, and photography shape what is remembered, and the potential of the medium to reveal or conceal the traces that remain. In a visual dialogue between the landscape and archival material, Gervay traces the fragments of their story through photographs kindly offered by Alpha Dieu, who documented his peers during their return visit to Livø and the surrounding area in 1977.
In her own words, Gervay describes the project as an invitation to remember in restorative and interconnected ways:
This exhibition is an offering to remember a moment in time, when 204 children arrived in Livø from Vietnam. I came here to pay attention to this history and its landscape, which is not directly mine, yet is connected and affecting. When I came across these events, I started reading and making links with issues in the wider Vietnamese diaspora and present-day conditions for people migrating and seeking refuge. Many questions arose. How can this environment hold my questions? How does it set our memories in motion?
Using collage and cyanotype, Gervay creates her pieces in conversation with the landscape on Livø, where local ingredients are repurposed to tone the archival images. Through this method, she considers how the land held the children's play, joy, rage, and resistance during their time on the island, while waiting for the Danish state to decide on their asylum case. Locating their story within the broader concerns and conditions of the Vietnamese diaspora and her own position within it, Gervay leaves questions and traces of the children on the journey across the two harbours and their surrounding environment. Rather than offering answers, these gestures invite more questions and encourage viewers to reflect on how we remember and what is captured and omitted in — and beyond — the frame of the image.
In the exhibition period, the artist will collaborate with the local writing group Open Your Window to explore the migration experiences of young people today. The group is run by poet and human rights activist Murshida Zaman, writer Ida Zidore, and photographer Reasat Hassan.
Carô Gervay is a socially engaged artist who explores photography as a performative and relational process. She is interested in the potential of photography to open up new spaces of connection, repair and critical action. Through "drawings of light" and "acts of revelation", she creates experiences where imagination and memory are at play. Carô grew up in the Paris banlieue with family from France, Vietnam and Algeria. She is currently based in London, where she is a co-director of the Gate Darkroom. Recently, she started a practice-based PhD at the School of Communication & Creativity, City St George's University. Her PhD project connects the UK, France and Vietnam via family and community archives.
lím collective is an experimental platform in North Jutland, dedicated to alliances between contemporary art practice, health and care. Sensitive Matter is part of lím collective’s collaborative program with Vesthimmerland Refugee Centres, aimed at curating and developing cultural initiatives in partnership with residents and creative practitioners at the centre, focused on care and practices of resistance through creative organising.
The exhibition is curated by Qwin Werle & Bella Normark, graphic design by Atakan Kara and generously supported by Statens Kunstfond, Region Nord, and Vesthimmerlands Kommune, Fjord Tours and Livø Holiday Center.
Trường Hợp Nhạy Cảm
Carô Gervay
Thời gian triển lãm: 1 tháng 6 - 15 tháng 8 năm 2025
Post sheds Rønbjerg Havn & Livø
Livøvej 145, 9681
Ngày 30 tháng 4 năm 1975, 204 đứa trẻ Việt Nam trốn chạy khỏi bạo lực và thực trạng khó khăn của Chiến tranh lần thứ hai ở Đông Dương đã được đưa đến Livø, một hòn đảo ở phía tây bắc Jutland. Chúng đặt chân tới hòn đảo vào lúc tình hình nơi đây đầy căng bởi nó từng là một cơ sở giam giữ do nhà nước điều hành, dành cho những người đàn ông bị coi là ‘ngoài lề xã hội', đánh dấu sự tiếp nối vai trò của Livø như một nơi để cách ly, cô lập và kiểm soát. Nhà báo Henning Becker là người sắp đặt hòn đảo thành ngôi nhà tạm thời cho nhóm trẻ. Sự xuất hiện của chúng tạo nên làn sóng di cư lớn nhất của những người tị nạn không phải người châu Âu đến Đan Mạch ở thời điểm đó. Điều này nằm ngoài dự tính của nhà nước Đan Mạch vì họ không kịp chuẩn bị và vì thế lúc đầu họ đã không muốn dang tay giúp đỡ.
Trường Hợp Nhạy Cảm là một tác phẩm nhiếp ảnh sắp đặt của Carô Gervay nơi mà cô chọn lịch sử còn dang dở và thường bị lãng quên này làm điểm khởi đầu. Dao động giữa bến cảng Rønbjerg và Livø, dự án kết nối quá khứ với hiện tại thông qua những ý đồ nghệ thuật của việc ghi nhớ, tưởng tượng lại và kích hoạt lại ký ức. Trọng tâm của sắp đặt nghệ thuật này là những tâm tư về cách mà ký ức, phong cảnh và nhiếp ảnh định hình những gì được ghi nhớ; và tiềm năng của phương tiện này trong việc tiết lộ hoặc che giấu những dấu vết còn lại. Trong cuộc đối thoại trực quan giữa cảnh quan và tài liệu lưu trữ, Gervay lần theo những mảnh ghép trong câu chuyện của họ thông qua những bức ảnh được cung cấp bởi Alpha Dieu, người đã ghi lại hình ảnh của những người đồng nghiệp trong chuyến trở lại Livø và khu vực lân cận vào năm 1977.
Theo lời của chính nghệ sĩ, cô miêu tả dự án này như một lời mời gọi để tưởng nhớ lại trong cách mà chúng ta phục hồi và kết nối:
Triển lãm này là một lời đề nghị chúng ta tưởng nhớ lại khoảnh khắc khi 204 đứa trẻ này mới chân ướt chân ráo đến Livø. Tôi đến đây để nhìn ngắm sự kiện lịch sử này và bối cảnh của nó, vốn không phải là của tôi một cách trực tiếp, nhưng nó lại có sự kết nối và tác động. Khi tôi tình cờ gặp những dữ kiện này, tôi bắt đầu đọc và liên hệ chúng với những vấn đề tồn tại trong cộng đồng người Việt di cư khác rộng lớn hơn và điều kiện hiện tại của những người di cư đang tìm kiếm nơi trú ẩn. Nhiều câu hỏi cứ thế nảy sinh. Làm thế nào để nơi đây có thể lưu giữ những câu hỏi của tôi? Làm thế nào nó có thể lay động ký ức của chúng ta?
Sử dụng kỹ thuật tạo dựng cắt ghép hình ảnh và in màu lam, Gervay sáng tác dựa trên cảnh quan đảo Livø, nơi các chất liệu được cô thu thập tại địa phương được tái sử dụng để làm nổi bật các hình ảnh lưu trữ. Thông qua phương pháp này, cô quan sát cách hòn đảo này lưu giữ các trò chơi, niềm vui, nỗi tức giận và sức đề kháng của trẻ em trong suốt quãng thời gian khi chờ đợi nhà nước Đan Mạch quyết định về tình hình xin tị nạn. Đặt câu chuyện của chúng trong mối quan tâm và điều kiện rộng lớn hơn của cộng đồng người Việt di cư và vị trí của chính mình trong đó, Gervay để lại những câu hỏi và dấu vết của những đứa trẻ trên hành trình qua hai bến cảng và bối cảnh xung quanh. Thay vì đưa ra câu trả lời, những hoạt động này gợi ra nhiều câu hỏi hơn và khuyến khích người xem suy ngẫm về cách chúng ta ghi nhớ, những gì được chụp lại và bỏ sót trong — và ngoài — khung hình.
Trong thời gian triển lãm, Gervay hợp tác với nhóm viết địa phương có tên Open Your Window để khám phá những trải nghiệm di cư của giới trẻ thời đại này. Nhóm được điều hành bởi nhà thơ và nhà hoạt động nhân quyền Murshida Zaman, nhà văn Ida Zidore và nhiếp ảnh gia Reasat Hassan.
Carô Gervay là một nghệ sĩ thực hành gắn kết với xã hội, cô khám phá nhiếp ảnh như một hoạt động trình diễn và kết nối công chúng. Cô quan tâm đến tiềm năng của nhiếp ảnh trong việc mở ra những không gian mới của kết nối, sửa chữa và hành động mang tính phê bình. Thông qua "Những Bức Vẽ Ánh Sáng" và "Hành Động Mạc Khải", cô tạo ra những trải nghiệm mà trí tưởng tượng và trí nhớ được phát huy. Carô lớn lên ở vùng ngoại ô Paris với gia đình đến từ Pháp, Việt Nam và Algeria. Cô hiện đang sống tại London, nơi cô là đồng giám đốc của The Gate Darkroom. Cô mới bắt đầu chương trình tiến sĩ thực hành tại Trường Truyền thông & Sáng tạo, Đại học City St George. Dự án tiến sĩ của cô kết nối Vương quốc Anh, Pháp và Việt Nam thông qua kho lưu trữ của gia đình và cộng đồng.
lím collective là một nền tảng nghệ thuật thử nghiệm ở Bắc Jutland, dành riêng cho các liên minh giữa hoạt động nghệ thuật đương đại và chăm sóc sức khỏe xã hội. Trường Hợp Nhạy Cảm là một phần trong chương trình hợp tác của lím collective với Trung Tâm Tị Nạn Vesthimmerland. Dự án tập trung vào việc chăm sóc và thực hành kháng cự thông qua sáng tạo có tổ chức nhằm mục đích quản lý và phát triển các sáng kiến văn hóa hợp tác với cư dân và những người làm nghề sáng tạo tại đây.
Triển lãm được giám tuyển bởi Qwin Werle & Bella Normark, thiết kế đồ họa bởi Atakan Kara và được hỗ trợ hết mình bởi Statens Kunstfond, Region Nord, Vesthimmerlands Kommune, Fjord Tours và Trung tâm nghỉ dưỡng Livø.
Sensitive Matter
Carô Gervay
Åbnignsevent 31 maj 13:30-18:00 - se event HER
Udstillingsperiode: 1. juni – 15. august 2025
Postskuret på Rønbjerg Havn & Livø Havn
Livøvej 145, 9681 Ranum
Den 30. april 1975 ankom 204 vietnamesiske børn til Livø, en ø i den nordvestlige del af Jylland, som var flygtet fra den anden indokinesiske krigs vold og trængsler. De ankom i kølvandet på øens problematiske fortid som en statsstyret isolationsanstalt for mænd, der var dømte som ”sociale afvigere” – og børnenes anbringelse på øen understregede Livøs rolle som et sted for eksklusion og kontrol. Det var journalisten Henning Becker, der fik arrangeret, at øen blev børnenes midlertidige hjem. Deres ankomst var den hidtil største indvandring af ikke-europæiske flygtninge til Danmark - en indvandring som den danske stat ikke var forberedt på, og i første omgang var de heller ikke villige til at give børnene beskyttelse.
Sensitive Matter er en fotografisk installation af Carô Gervay, der tager udgangspunkt i denne uafsluttede og ofte glemte del af historien. Pendulerende mellem de to havne i henholdsvis Rønbjerg og Livø samler projektet fortid og nutid med kunsten som afsæt for at erindre, genskabe og genaktivere historien. I projektets kerne er spørgsmålet om, hvordan hukommelsen, landskabet og fotografiet former, hvad der erindres - og hvilket potentiale mediet har til at (af)dække de spor, som bliver tilbage. I en visuel dialog mellem landskabet og arkivmaterialet sporer Gervay fragmenterne af børnenes historie gennem fotografier venligst udlånt af Alpha Dieu, der dokumenterede sine fællers tilbagevenden til Livø og de omkringliggende områder i 1977.
Gervay beskriver projektet som en opfordring til at erindre på måder, der styrker og forbinder på tværs af tid og sted:
Udstillingen her opfordrer til at huske et øjeblik i historien, hvor 204 børn ankom til Livø fra Vietnam. Jeg kom her for at være vidne til denne historie og landskabet – det er ikke direkte min historie, men alligevel føler jeg mig forbundet og rørt. Da jeg blev bekendt med disse begivenheder, begyndte jeg at læse og lave forbindelser mellem problematikker, der knytter sig til den vietnamesiske diaspora i bred forstand samt nutidens vilkår for folk, der migrerer og søger asyl. Der opstod mange spørgsmål. Hvordan kan de her omgivelser rumme mine spørgsmål? Hvordan sætter det vores erindringer i bevægelse?
Ved at bruge collage og cyanotyper som medier, skaber Gervay værker i dialog med Livøs landskab, hvor lokale materialer bliver omdannet og brugt til at tone arkivmaterialet. Gennem denne metode belyser hun, hvordan landskabet har været vidne til børnenes leg, glæde, vrede og modstand i løbet af deres tid på øen, mens de ventede på, at den danske stat tog en beslutning om deres asyl. Ved at placere deres historie i forlængelse af den vietnamesiske diasporas problemstillinger og forhold i bred forstand samt kunstnerens egen position i denne, efterlader Gervay spørgsmål og spor på rejsen mellem de to havne og omgivelserne omkring dem. Fremfor at give svar, lægger hendes kunstneriske arbejde op til flere spørgsmål og opfordrer beskueren til at reflektere over, hvordan vi erindrer, og hvad der er fastholdes og udelades i – og udenfor – billedets ramme.
I udstillingsperioden vil kunstneren samarbejde med den lokale skrivegruppe Åbn dit vindue for at udforske unges migrationsoplevelser i dag. Gruppen er organiseret af digter og menneskerettighedsforkæmper Murshida Zaman, forfatter Ida Zidore og fotograf Reasat Hassan.
Carô Gervay er en socialt engageret kunstner, der undersøger fotografiet som en performativ og relationel proces. Hun er interesseret i fotografiets potentiale til at åbne nye rum for forbindelser, genoprettelse og kritisk aktion. Gennem ”lystegninger” og ”opvækkende interventioner” skaber hun oplevelser, hvor fantasien og hukommelsen sættes i spil. Carô voksede op i Paris banlieue med familie fra Frankrig, Vietnam og Algeriet. Hun er lige nu bosat i London, hvor hun er co-director af the Gate Darkroom. Hun er netop startet på en praksisbaseret PhD ved the School of Communication & Creativity, City St George’s University. Hendes PhD projekt forbinder Storbritannien, Frankrig og Vietnam gennem familie- og lokale arkiver.
lím collective er en eksperimenterende platform i Nordjylland dedikeret til nye alliancer mellem samtidskunst, sundhed og omsorg. Sensitive Matter er en del af lím collectives samarbejde med Asyl Vesthimmerland, der har til formål at kuratere og udvikle kulturelle initiativer i samarbejde med beboere og kreative praktikere i asyl, som fokuserer på omsorg, modstand og støtte gennem kreativ organisering.
Udstillingen er kurateret af Qwin Werle & Bella Normark, grafisk design er lavet af Atakan Kara, og udstillingen er generøst støttet af Statens Kunstfond, Region Nordjylland, Vesthimmerlands Kommune, Fjord Tours og Livø Feriecenter.